Ngày
trước chúng ta học rất vất vả vì cuộc sống nhọc nhằn , xã hội đầy rẫy
khó khăn , nhưng chúng ta vẫn cố học đến khi nào chúng ta không đủ điều
kiện theo đuổi nữa thì thôi , hoặc theo ngã rẽ của cuộc đời khiến ta
không theo đuổi giấc mơ học hành được . Bây giờ con em chúng ta được
sống trong no đủ , chúng đi học như nghĩa vụ học cho ai đó chứ không fải
cho chúng . Và cũng từ đây chúng ta fát hiện ra nhiều năng khiếu và
những ý tưởng lạ lùng từ con em chúng ta ! . Nào chúng ta cùng vào tham
quan một lớp học sinh bộ môn văn học nhé !
Đề bài : Em hãy fân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong tác fẩm truyện kiều .Bài làm này là của một học sinh lớp 9 ở tỉnh Bình Dương có đoạn viết như sau : " .... Nguyễn Du có thể nói là sư fụ trong việc sử dụng nghệ thuật biến hoá ( ? ) Ông tả từ Hải thật " Ngầu " " Vai năm tấc " " Thân mười thước " Y như ông thần Đèn ( chứ ngoài đời làm sao có thật ) . Ông tả chỗ này còn độc đáo hơn : " Râu hùm , hàm én , mày ngài " . Trên mặt nhân vật có ba đại diện loài vật : Hổ - Chim - Bướm . Thật tài quá xá !
Lời fê của giáo viên : Dùng từ ngữ cẩu thả , fân tích bậy bạ , tưởng tượng loạn xạ , thiệt cũng tài quá xá . 1 điểm .
Và đây một bài văn nữa :
- Đề bài : Em hãy ghi lại sự giằng xé , quằn quại trong nội tâm của Văn sĩ Hộ ( đời nhà thừa ) .Bài làm : Văn sĩ Hộ sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống thể thao , các anh em của Văn sĩ Hộ đều là những cầu thủ xuất sắc trong đội hình đội tuyển Sông Lam - Nghệ An . Đặc biệt là người anh cả ; Văn sĩ Hùng , người nghi nhiều bàn thắng cho đội tuyển quốc gia Việt Nam tại Seagames 19 và Ti Ger cúp 98 .. thử hỏi con người " tài không cao , fận thấp ,chí khí uất " Sống trong một gia đình toàn những người nổi tiếng và tài năng như vậy thì làm sao Văn sĩ Hộ có thể thoát khỏi sự giằng xé , quằn quại nội tâm , không " Đời thừa " sao được ? ? ?
- Còn đây là một truyện có thật 100 % của một học sinh cấp 3 bình về tấm lòng của bà cụ Tứ trong chuyện " Vợ nhặt " Của nhà văn Kim Lân :
" Trong cuộc sống sinh hoạt đời thường , hàng ngày chúng ta đã từng được thưởng thức rất nhiều loại lòng như ; lòng lợn , lòng chó , lòng gà , lòng vịt . Chúng đều rất ngon và có vị riêng biệt khác nhau , nhưng tất cả đều không bằng ....lòng mẹ " .
Và đây là lời fê của thầy giáo : Vào đề so sánh khập khiễng , nhưng rất bắt ngờ . 0 điểm .
- Đây là một đề về nhân vật thuý Kiều : Một bạn học sinh lớp 9 PTTH . T.A - Huế , đã viết như sau :
Thuý Kiều là một người con gái tài sắc vẹn toàn , song nàng đã bị chế độ
fong kiến vùi vào đống bùn nhơ , đến nỗi chịu không nổi , nàng đã nhảy
xuống sông Tiền Giang tự vẫn . May thay lúc đó có một bà đảng viên đi
công tác về , Bà liền nhẩy xuống sông cứu nàng , sau đó , Kiều giác ngộ
và đi theo con đường Cách Mạng .
Còn đây nữa : Đề : " Em hãy tường thuật lại diễn biến chiến dịch điện biên fủ ".
Bài
làm của một học sinh lớp 9 như sau : " Quân địch đánh ra , quân ta đánh
vào ào ào như lá tre rụng , đồng chí fe ta đánh thằng fe nó ghê hết
sức .... Kết quả : Sau 55 ngày đêm chiến đấu oai hùng , ngày 7 -1
- 1991 Fe ta thắng fe nó , chúng ta đã giết sống được 16 , 200 chúng nó
, fanh thây 62 máy bay ( em quên mất tên máy bay , xin cô thông cảm )
.
Các bạn cố theo dõi tiếp nhé , xem các em học giỏi đến cỡ nào nhé :
" Trong các tác fẩm em đã học và đọc thêm , em thích tác fẩm nào nhất ? vì sao ? hãy chứng minh ?
Bài
làm : Bài làm của bạn N A T lớp 10B. PTTH . Đã biết : " trong kho tàng
văn học Việt Nam . Ca dao dân ca rất giàu tình nghĩa ...trong các tác
fẩm đó em thích nhất là ; Tác fẩm " tắt đèn " của chị Dậu . Vì nó đã
thể hiện tinh thần chống lại sự bóc lột fụ nữ của chế độ fong kiến .
Chứng tỏ chị đã bán con và chó để thể hiện tinh thần kiên quyết đó .
Nào
chấm bài nữa nhé : Em hãy fân tích trình tự diễn biến tâm trạng thuý
kiều trong đoạn trích " Những nỗi lòng tê tái " Học sinh lớp 10 A
-PTTH . Fú nhuận làm
Bài làm : Có đoạn
đã viết : " nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng " . Qua đó ta thấy tên
khách họ hoàng thật là tàn nhẫn , hắn hôn thuý kiều đã , rồi lại bắt
kiều hôn lại làm cho kiều ngày càng biến thành gái lầu xanh chuyên
nghiệp , muốn ngóc đầu lên cũng không nổi .
Nào bài văn cuối nữa nhé !
Trong bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi , đoạn thơ nào đã nói lên sức
mạnh và khí thế dũng mãnh của quân ta trong cuộc kháng chiến ?
Một bạn HS nam đã
viết : Đoan thơ sau nói lên sức mạnh và khí thế dũng mãnh của cha ông
ta : " Đánh một trận giặc không kinh ngạc , Đánh hai trận tan tác quân
ta " .
hi hi ha ha có bài nào của LQT không vậy?
Trả lờiXóaHÁ HÁ !
Xóa